Thứ Tư, 30 tháng 5, 2018

Lịch tiêm phòng cho bé 2017

Tags

Trong cuộc sống bận rộn hiện nay, các bậc làm cha mẹ dành rất nhiều thời gian cho công việc để lo cho cuộc sống gia đình. Nhưng không vì thế mà quên lịch tiêm phòng cho bé nhé. Vì đó là một điều rất quan trọng có thể ảnh hưởng rất nhiều đến tương lại của bé


Lịch tiêm chủng toàn quốc cho bé

Vì sao bé cần phải được tiêm phòng đầy đủ?

Hiện nay đã có rất nhiều các biến thể của Virut và con người cũng phải đang đối mặt với rất nhiều các loại bệnh khác nhau. Vậy nên việc tiêm phòng cho bé là một điều cần thiết và quan trọng để bé có khả năng miễn dịch với một số loại bệnh thường gặp


Sự thay đổi môi trường cũng như việc ô nhiễm môi trường đang đến mức độ báo động thì việc chủ động bảo vể bé khỏi những bệnh lý là điêu vô cùng cấp thiết. Trẻ nhò có cơ thế khá yếu ớt và dễ bị các tác nhận gây hại bên ngoài xâm nhập. Với hệ miễn dịch còn khá non yêu thì việc tự bảo vệ trước những loại vi khuẩn gây hại là không thế.


Ở Việt Nam đã có rất nhiều chương trình tiêm chủng định kỳ miễn phí nhưng không phải tất cả các bậc phụ huynh đều có thể nắm được những lịch tiêm chủng đó.

Sau tiêm phòng, bé có gặp các tác dụng phụ không?


Đa phần khi trẻ tiêm vắc xin thì đều có thể bị sốt nhẹ hoặc sưng một số loại có thể gây mưng mủ, nhưng điều này sẽ không đáng lo đâu ạ. Hiện tượng này chỉ diễn ra trong 1 đến 2 này sau đó sẽ tự khỏi.


Nhưng mũi tiêm bị viêm hoặc mưng mủ có nhiều mẹ thấy vậy rất lo cho con, nhưng các mẹ không phải lo nhé đó chỉ là hiện tượng bình thường khi tiêm một số loại mũi vắc xin. Nhưng với những loại này các mẹ chỉ nên để ý giữ vệ sinh vùng da đó cho con để tránh việc viêm nhiễm không đáng có.


Tiêm phòng có bé có gặp tác dụng phù gì không

Trường hợp bé bị sốt cao


Có một số ít các trường hợp bé bị sốt cao điều này có thể do cơ thể bé đáng yếu hoặc có một số phản ứng phụ của thuốc. Nếu mẹ thấy bé sốt 38 độ 5 thì các mẹ hãy cho bé uống thuốc hạ sốt, nếu thấy khoảng 1 đến 2 giờ sau mà không thấy bé hạ sốt hoặc có những biểu hiện co giật thì hay đưa bé đến ngay cơ sở ý tế gần nhất.


Việc tiêm phòng Vắc xin chính xác là việc đựa một lượng nhỏ vi khuẩn tương ứng vào cơ thể bé. Các Vi rút này thường ở dạng gần chết hoặc đa suy giảm khả năng gây bệnh.


Khi đựa một lượng nhỏ Vi rút yếu vào cơ thể bé giúp cớ thể bé tự nhận biết và sinh ra kháng thế chống lại loại Vi rút đó. Hiện tượng sốt không phải là một bệnh lý. nó chỉ là hiện tượng cơ thể đang chống lại Vi rút đó nhưng chúng ta cũng phải kiểm soát để có những xứ lý kịp thời


Để đảm bảo việc tiêm chủng được an toàn các mẹ nên nhớ những lưu ý sau đây nhé:


– Không nên bé quá đói hoặc quá no trước khi tiêm


– Giữ vệ sinh cho bé sạch để tránh nhiễm trùng


– Khai rõ tiền sử bệnh của bé trong tờ điều tra bệnh sử trước khi tiêm


– Đối với các loại vắc-xin sống như lao, sởi, thủy đậu… nên tiêm phòng cách nhau ít nhất 4 tuần.


Tiêm phòng cho bé để phòng trách bệnh tật

Dưới đây là lịch tiêm phòng cho bé tương ứng với độ tuổi cụ thể nhé



  • Cần tiêm phòng cho trẻ đầy đủ các mũi theo tuổi



  1. 24 tiếng sau khi sinh: Tiêm phòng viêm gan siêu vi B.

  2. bé được 1 tháng tuổi trở xuống: Tiêm phòng BCG, tiêm phòng lao phổi.



  • Với các bé từ  2 – 6 tháng tuổi: Bao gồm các mũi tiêm:



  1. Vắc-xin Rotavirut: ngăn ngừa Rota virut gây bệnh tiêu chảy

  2. Tiêm phòng bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt mũi 1,2,3

  3. Tiêm phòng Hib mũi 1,2,3

  4. Viêm gan siêu vi B mũi 2,3,4



  • Đối với bé từ  6-11 tháng tuổi: Tiêm phòng cúm

  • Đối với trẻ từ 12-15 tháng tuổi: Bao gồm các mũi tiêm



  1. Sởi, quai bị, Rubella

  2. Thủy đậu

  3. Viêm gan A mũi 1

  4. Viêm não Nhật Bản B



  • Đối với bé có độ tuổi từ 16-23 tháng tuổi: Bao gồm các mũi tiêm



  1. Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Bại liệt mũi 4

  2. Hib mũi 4

  3. Viêm gan A mũi 2

  4. Viêm gan B mũi 4



  • Đối với bé trên 24 tháng tuổi:



  1. Phòng bệnh viêm mũi họng, viêm màng não do vi khuẩn phế cầu

  2. Phòng Viêm màng não mô cầu A+C

  3. Tiêm phòng thương hàn, tã

  4. Viêm não Nhật Bản mũi 3



  • Trên 9 tuổi: Chủng ngừa HPV: ngăn ngừa ung thư cổ tử cung và bệnh sùi mào gà ở bộ phận sinh dục.


 


Trên đây là các mũi vắc xin tiêm chủng tương ứng với độ tuổi mà bé cần phải tiêm. Còn lịch cụ thể như thế nào thì các mẹ cần phải liên hệ với trạm y tiến nơi mình ở bởi lẽ những đia điểm đó mới có lịch tiêm chủng cụ thể và chính xác nhất.




Nguồn: http://bit.ly/2H44NtR - Shop Bé Bụ Bẫm
Website: https://bebubam.com


EmoticonEmoticon